Không có kiến thức tài chính, loài người
sẽ tàn lụi! Ngày nay có khá nhiều người đang tàn lụi vì không có kiến
thức về tài chính". Nếu thực sự bạn muốn có được một cuộc sống ngày càng
tốt đẹp hơn! Hãy làm theo hơn 8 phương pháp sau đây:
- Lập một bản chi phí:
Ghi tất cả các khoản chi phí tiền ăn tiền phòng, tiền điện, điện thoại, liên hoan, sinh nhật, đám cưới, tân gia... ra một bản.
- Một bản thu nhập:
Tiền lương, tiền cho thuê nhà đất, tiền từ lợi nhuận kinh doanh...?
Ghi chú: Ta cộng tổng chi phí và tổng thu nhập lại! Lấy tổng thu nhập trừ đi tổng - chi phí xem còn lại được bao nhiêu? Nếu âm bạn phải xem xét lại các khoản chi phí xem có thể cắt bớt được khoản nào không?
Ví dụ: Những cuộc nấu cháo điện thoại có ngày nói đến nửa tiếng đồng hồ nay có thể cắt bớt đi một nửa được không? Tiền nhà có thể chuyển đến một nơi rẻ hơn một vài trăm một tháng được không? ... tất cả các khoản chi tiêu khác có thể cắt giảm mỗi thứ một ít có được không? Có những khoản không cần đến cũng chẳng sao, nay cắt luôn đi có được không? Thu nhập nếu chỉ có giới hạn là một nguồn từ công ty, nay ta tranh thủ làm thêm giờ, làm bán thời gian, đầu tư kinh doanh thêm cái gì đó có được không?
Sau một vài tháng bạn biết cách thu chi cân đối lấy tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí nếu còn dư, số còn lại ta nên áp dụng theo 6 phương pháp sau đây:
1. Trích 10% cho tài khoản giáo dục:
Một người học rộng hiểu nhiều bao giờ cũng làm được nhiều việc quan trọng và hữu ích hơn rất nhiều so với những người lạc hậu ít văn hóa. Vì vậy bạn phải liên tục đầu tư cho việc học tập, ngoài việc học trong trường lớp, anh văn vi tính... ra bạn phải trích ra mỗi tháng 10% cho tài khoản giáo dục để không ngừng rèn luyện tư duy và bổ sung thêm kiến thức làm giàu, quản lý đầu tư... mua sách, băng đĩa tham dự hội thảo…
2. 10% cho tài khoản đầu tư:
Nếu bạn muốn tự do về thời gian, tự do về tài chính… bạn phải dành ra 10% thu nhập hàng tháng cho tài khoản này bằng bất cứ giá nào.
Tài khoản này chỉ dành khi nào có cơ hội “đầu tư - kinh doanh” gì đó thì bạn mới được lấy ra. Nếu không thì đừng bao giờ động vào. (sau một vài tháng nếu bạn không ngừng lấy tiền bên tài khoản giáo dục để đi học, lúc đó bạn sẽ biết số tiền trong tài khoản này cần để làm gì để có lợi…?).
3. 10% cho tài khoản hưởng thụ:
Tài khoản này bạn dành để đi du lịch hưởng thụ, bạn có thể đến một khách sạn hạng sang nhất Sài Gòn ngủ một tối xem sao, bạn cũng có thể đến nhà hàng sang trọng nhất VIỆT NAM hoặc MA CAO TRUNG QUỐC gọi một món đặc biệt nào đó mà trước kia bạn không dám ăn, mua một bộ đồ hạng víp… chẳng hạn!
4.10% cho tài khoản tiết kiệm gửi ngân hàng hoặc tham gia bảo hiểm...
Các cụ nhà ta có câu: phòng bệnh hơn chữa bệnh, phòng cháy hơn chữa cháy! Vì vậy bạn hãy tiết kiệm 10% trong tổng số lương bạn nhận được hàng tháng ấy để tham gia vào bảo hiểm hoặc tiết kiệm gửi ngân hàng phòng những lúc ốm đau, thất nghiệp, về già…
5. 5% cho tài khoản từ thiện, cho đi:
Tài khoản này để dành tặng cho các em nghèo học giỏi hoặc cho các cụ già neo đơn không nơi nương tựa, hoặc mua sách tặng… (cho đi là nhận lại, cho càng nhiều bạn nhận lại càng nhiều lời biết ơn và lòng thanh thản, niềm vui… trong bạn, điều đặc biệt nữa là bạn luôn có cảm giác tự hào mình đang là người giàu có).
6. 55% còn lại là tài khoản cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày:
Ghi nhớ: 5 tài khoản trên hết có 45% bạn đừng bao giờ lấn cấn vào, cái nào ra cái đó, rõ ràng không được lấy tiêu xài vào những việc vẩn vơ.
- 55% tài khoản còn lại này bạn phải tính toán chi tiêu ăn uống... làm sao cho đủ trong vòng một tháng nữa mới được! (có nhiều tiêu nhiều, có ít thì bạn phải hạn chế cắt giảm bớt những thứ không cần thiết, làm bất cứ việc gì miễn là hợp pháp để có thêm thu nhập).
Có thể là bạn sẽ nói: Lương tôi không đủ sống làm sao có thể để tiết kiệm đầu tư giáo dục, hưởng thụ và cho đi… được?
Bạn nói đúng, thế nhưng nếu bạn có một đồng mà bạn không tiết kiệm được một xu để đầu tư cho giáo dục thì khi bạn có 100 triệu bạn cũng không biết cách để tiết kiệm được dù chỉ là một xu.
Bạn có biết vì sao những người chúng số hàng tỷ đồng, thế nhưng chỉ sau một thời gian sau lại nghèo hơn không?
Tất cả là vì trước đó họ không chịu đầu tư cho cái đầu!
Còn những người giàu như tỷ phú Donald Trump thì sao? Trước đó ông đã từng bị phá sản, từng bị âm hàng tỷ đô la nhưng chỉ sau hai năm ông lại trở thành tỷ phú, thậm trí còn giàu hơn trước đó gấp hàng trăm ngàn lần.
Ông từng có những câu nói nổi tiếng như là: “Giàu hay nghèo bắt đầu từ những suy nghĩ! Tốt hay xấu bắt đầu từ những thói quen”.
“Để có kiến thức đòi hỏi sự kiên nhẫn, để hành động đòi hỏi sự cam đảm, hãy kết hợp giữa kiên nhẫn và cam đảm! Bạn sẽ là người chiến thắng”…
“tri thức là sức mạnh” “một người học rộng hiểu nhiều bào giờ cũng làm được nhiều việc lớn lao và hữu ích hơn rất nhiều so với những người lạc hậu ít văn hóa (không chịu đọc sách).
Điều gì sẽ DIỄN RA NẾU bạn TIN và áp dụng theo 6 phương pháp QUẢN LÝ tài chính mà chúng tôi đã chia sẻ ở TRÊN và nhiệt tình làm 4 việc NHO NHỎ sau đây cho sự thành công của chúng ta?
Việc nhỏ thứ nhất là:
“Chỉ cần mỗi ngày bạn bỏ ra từ 5 đến 10 để đọc giúp chúng tôi một hai trang sách “tư duy tự truyện” của những người thành công cho sự thành công của bạn”.
Việc nhỏ thứ hai là:
Mỗi tháng bạn gửi giúp cho quỹ “sống đẹp vì cộng đồng” của chúng ta đều đặn chỉ cần 1 đô la tương đương với 20 ngàn đồng (Việt Nam) trong tài khoản từ thiện cho đi là 5% ở trên đó.
Việc nhỏ thứ ba là:
Chia sẻ giúp thêm 2 người bạn nữa, cùng làm một việc hữu ích tương tự như bạn cho dự án vì cộng đồng này của chúng ta.
Việc nhỏ thứ tư là:
Gửi tặng cho dự án vì cộng đồng này mỗi tháng 1 vài cuốn sách “tư duy, tự truyện” của những người thành công (cũ cũng được).
Bạn thử đoán xem, sau 20 năm nữa chúng ta sẽ có được bao nhiêu NGƯỜI BẠN tốt và có được BAO NHIÊU TIỀN trong tài khoản, số tiền đó chúng ta có thể MƠ RA được bao nhiêu nhà sách? Xây dựng Gửi tặng được bao nhiêu thư viện MIỄN PHÍ trên khắp cả NƯỚC?
Nếu bạn áp dụng ĐÚNG theo 6 PHƯƠNG PHÁP quản lý tài chính như chúng tôi đã chia sẻ ở trên thì TƯƠNG LAI của bạn sẽ TUYỆT VỜI như thế nào?
Vì vậy, bạn hãy chịu khó suy nghĩ và hãy có trách nhiệm với sự hiểu biết của mình. Hãy lên kế hoạch làm NGAY và hãy kiên trì bước đi tường bước, từng bước một, thà chậm nhưng hãy nhớ lời dặn của tổng thống Mỹ ABRAHAM LINCOLN là:
“THÀ BƯỚC CHẬM NHƯNG ĐỪNG BAO GIỜ ĐI THỤT LÙI”.
Để làm được những việc lớn lao! Hãy bắt đầu làm NGAY 4 việc nhỏ sau đây! Cho sự thành công của BẠN! Giúp cho dự án vì cộng đồng này của chúng ta cho
I. Hãy dành ít nhất là từ 5 đến 10 mỗi ngày để đọc một hai trang sách “tư duy, tự truyện” của những người thành công cho sự thành công của bạn”. (không một lý do gì hết).
II. Hãy gửi giúp cho quỹ từ thiện vì công đồng mỗi tháng 20 ngàn (nếu được hơn thì càng tốt).
Bạn nên nhớ rằng: Nói 100 lần cũng không bằng một lần hành động! Người có thành quả là người làm nhiều chứ không phải là người biết nhiều hay nói nhiều! Vì vậy bạn hãy HÀNH ĐỘNG ngay bây giờ, NGAY trong ngày hôm nay cho sự thành công của “CHÚNG TA”.
“Khi chúng ta đoàn kết, không gì là không thể”.
Đây là số tài khoản của chủ nhiệm CLB người sáng lập ra dự án “sống đẹp vì cộng đồng” này!
“Nếu bạn tin thì hãy gửi giúp NGAY bây giờ NGAY trong ngày hôm nay cho dự án “Tư duy sống đẹp” vì cộng đồng này”.
- Lập một bản chi phí:
Ghi tất cả các khoản chi phí tiền ăn tiền phòng, tiền điện, điện thoại, liên hoan, sinh nhật, đám cưới, tân gia... ra một bản.
- Một bản thu nhập:
Tiền lương, tiền cho thuê nhà đất, tiền từ lợi nhuận kinh doanh...?
Ghi chú: Ta cộng tổng chi phí và tổng thu nhập lại! Lấy tổng thu nhập trừ đi tổng - chi phí xem còn lại được bao nhiêu? Nếu âm bạn phải xem xét lại các khoản chi phí xem có thể cắt bớt được khoản nào không?
Ví dụ: Những cuộc nấu cháo điện thoại có ngày nói đến nửa tiếng đồng hồ nay có thể cắt bớt đi một nửa được không? Tiền nhà có thể chuyển đến một nơi rẻ hơn một vài trăm một tháng được không? ... tất cả các khoản chi tiêu khác có thể cắt giảm mỗi thứ một ít có được không? Có những khoản không cần đến cũng chẳng sao, nay cắt luôn đi có được không? Thu nhập nếu chỉ có giới hạn là một nguồn từ công ty, nay ta tranh thủ làm thêm giờ, làm bán thời gian, đầu tư kinh doanh thêm cái gì đó có được không?
Sau một vài tháng bạn biết cách thu chi cân đối lấy tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí nếu còn dư, số còn lại ta nên áp dụng theo 6 phương pháp sau đây:
1. Trích 10% cho tài khoản giáo dục:
Một người học rộng hiểu nhiều bao giờ cũng làm được nhiều việc quan trọng và hữu ích hơn rất nhiều so với những người lạc hậu ít văn hóa. Vì vậy bạn phải liên tục đầu tư cho việc học tập, ngoài việc học trong trường lớp, anh văn vi tính... ra bạn phải trích ra mỗi tháng 10% cho tài khoản giáo dục để không ngừng rèn luyện tư duy và bổ sung thêm kiến thức làm giàu, quản lý đầu tư... mua sách, băng đĩa tham dự hội thảo…
2. 10% cho tài khoản đầu tư:
Nếu bạn muốn tự do về thời gian, tự do về tài chính… bạn phải dành ra 10% thu nhập hàng tháng cho tài khoản này bằng bất cứ giá nào.
Tài khoản này chỉ dành khi nào có cơ hội “đầu tư - kinh doanh” gì đó thì bạn mới được lấy ra. Nếu không thì đừng bao giờ động vào. (sau một vài tháng nếu bạn không ngừng lấy tiền bên tài khoản giáo dục để đi học, lúc đó bạn sẽ biết số tiền trong tài khoản này cần để làm gì để có lợi…?).
3. 10% cho tài khoản hưởng thụ:
Tài khoản này bạn dành để đi du lịch hưởng thụ, bạn có thể đến một khách sạn hạng sang nhất Sài Gòn ngủ một tối xem sao, bạn cũng có thể đến nhà hàng sang trọng nhất VIỆT NAM hoặc MA CAO TRUNG QUỐC gọi một món đặc biệt nào đó mà trước kia bạn không dám ăn, mua một bộ đồ hạng víp… chẳng hạn!
4.10% cho tài khoản tiết kiệm gửi ngân hàng hoặc tham gia bảo hiểm...
Các cụ nhà ta có câu: phòng bệnh hơn chữa bệnh, phòng cháy hơn chữa cháy! Vì vậy bạn hãy tiết kiệm 10% trong tổng số lương bạn nhận được hàng tháng ấy để tham gia vào bảo hiểm hoặc tiết kiệm gửi ngân hàng phòng những lúc ốm đau, thất nghiệp, về già…
5. 5% cho tài khoản từ thiện, cho đi:
Tài khoản này để dành tặng cho các em nghèo học giỏi hoặc cho các cụ già neo đơn không nơi nương tựa, hoặc mua sách tặng… (cho đi là nhận lại, cho càng nhiều bạn nhận lại càng nhiều lời biết ơn và lòng thanh thản, niềm vui… trong bạn, điều đặc biệt nữa là bạn luôn có cảm giác tự hào mình đang là người giàu có).
6. 55% còn lại là tài khoản cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày:
Ghi nhớ: 5 tài khoản trên hết có 45% bạn đừng bao giờ lấn cấn vào, cái nào ra cái đó, rõ ràng không được lấy tiêu xài vào những việc vẩn vơ.
- 55% tài khoản còn lại này bạn phải tính toán chi tiêu ăn uống... làm sao cho đủ trong vòng một tháng nữa mới được! (có nhiều tiêu nhiều, có ít thì bạn phải hạn chế cắt giảm bớt những thứ không cần thiết, làm bất cứ việc gì miễn là hợp pháp để có thêm thu nhập).
Có thể là bạn sẽ nói: Lương tôi không đủ sống làm sao có thể để tiết kiệm đầu tư giáo dục, hưởng thụ và cho đi… được?
Bạn nói đúng, thế nhưng nếu bạn có một đồng mà bạn không tiết kiệm được một xu để đầu tư cho giáo dục thì khi bạn có 100 triệu bạn cũng không biết cách để tiết kiệm được dù chỉ là một xu.
Bạn có biết vì sao những người chúng số hàng tỷ đồng, thế nhưng chỉ sau một thời gian sau lại nghèo hơn không?
Tất cả là vì trước đó họ không chịu đầu tư cho cái đầu!
Còn những người giàu như tỷ phú Donald Trump thì sao? Trước đó ông đã từng bị phá sản, từng bị âm hàng tỷ đô la nhưng chỉ sau hai năm ông lại trở thành tỷ phú, thậm trí còn giàu hơn trước đó gấp hàng trăm ngàn lần.
Ông từng có những câu nói nổi tiếng như là: “Giàu hay nghèo bắt đầu từ những suy nghĩ! Tốt hay xấu bắt đầu từ những thói quen”.
“Để có kiến thức đòi hỏi sự kiên nhẫn, để hành động đòi hỏi sự cam đảm, hãy kết hợp giữa kiên nhẫn và cam đảm! Bạn sẽ là người chiến thắng”…
“tri thức là sức mạnh” “một người học rộng hiểu nhiều bào giờ cũng làm được nhiều việc lớn lao và hữu ích hơn rất nhiều so với những người lạc hậu ít văn hóa (không chịu đọc sách).
Điều gì sẽ DIỄN RA NẾU bạn TIN và áp dụng theo 6 phương pháp QUẢN LÝ tài chính mà chúng tôi đã chia sẻ ở TRÊN và nhiệt tình làm 4 việc NHO NHỎ sau đây cho sự thành công của chúng ta?
Việc nhỏ thứ nhất là:
“Chỉ cần mỗi ngày bạn bỏ ra từ 5 đến 10 để đọc giúp chúng tôi một hai trang sách “tư duy tự truyện” của những người thành công cho sự thành công của bạn”.
Việc nhỏ thứ hai là:
Mỗi tháng bạn gửi giúp cho quỹ “sống đẹp vì cộng đồng” của chúng ta đều đặn chỉ cần 1 đô la tương đương với 20 ngàn đồng (Việt Nam) trong tài khoản từ thiện cho đi là 5% ở trên đó.
Việc nhỏ thứ ba là:
Chia sẻ giúp thêm 2 người bạn nữa, cùng làm một việc hữu ích tương tự như bạn cho dự án vì cộng đồng này của chúng ta.
Việc nhỏ thứ tư là:
Gửi tặng cho dự án vì cộng đồng này mỗi tháng 1 vài cuốn sách “tư duy, tự truyện” của những người thành công (cũ cũng được).
Bạn thử đoán xem, sau 20 năm nữa chúng ta sẽ có được bao nhiêu NGƯỜI BẠN tốt và có được BAO NHIÊU TIỀN trong tài khoản, số tiền đó chúng ta có thể MƠ RA được bao nhiêu nhà sách? Xây dựng Gửi tặng được bao nhiêu thư viện MIỄN PHÍ trên khắp cả NƯỚC?
Nếu bạn áp dụng ĐÚNG theo 6 PHƯƠNG PHÁP quản lý tài chính như chúng tôi đã chia sẻ ở trên thì TƯƠNG LAI của bạn sẽ TUYỆT VỜI như thế nào?
Vì vậy, bạn hãy chịu khó suy nghĩ và hãy có trách nhiệm với sự hiểu biết của mình. Hãy lên kế hoạch làm NGAY và hãy kiên trì bước đi tường bước, từng bước một, thà chậm nhưng hãy nhớ lời dặn của tổng thống Mỹ ABRAHAM LINCOLN là:
“THÀ BƯỚC CHẬM NHƯNG ĐỪNG BAO GIỜ ĐI THỤT LÙI”.
Để làm được những việc lớn lao! Hãy bắt đầu làm NGAY 4 việc nhỏ sau đây! Cho sự thành công của BẠN! Giúp cho dự án vì cộng đồng này của chúng ta cho
I. Hãy dành ít nhất là từ 5 đến 10 mỗi ngày để đọc một hai trang sách “tư duy, tự truyện” của những người thành công cho sự thành công của bạn”. (không một lý do gì hết).
II. Hãy gửi giúp cho quỹ từ thiện vì công đồng mỗi tháng 20 ngàn (nếu được hơn thì càng tốt).
Bạn nên nhớ rằng: Nói 100 lần cũng không bằng một lần hành động! Người có thành quả là người làm nhiều chứ không phải là người biết nhiều hay nói nhiều! Vì vậy bạn hãy HÀNH ĐỘNG ngay bây giờ, NGAY trong ngày hôm nay cho sự thành công của “CHÚNG TA”.
“Khi chúng ta đoàn kết, không gì là không thể”.
Đây là số tài khoản của chủ nhiệm CLB người sáng lập ra dự án “sống đẹp vì cộng đồng” này!
“Nếu bạn tin thì hãy gửi giúp NGAY bây giờ NGAY trong ngày hôm nay cho dự án “Tư duy sống đẹp” vì cộng đồng này”.
Read more:.bandangcangi.com
Đăng nhận xét